Nói đến chuyện ăn uống, tôi tác giả của bài viết “Tôi, gái Hà Nội thề kiếp sau không lấy chồng tỉnh lẻ” đưa thêm một vài dẫn chứng lý giải vì sao người thành phố không nên về quê lấy vợ, lấy chồng.
Đọc comment của các bạn, tôi không thấy tự ái gì cả. Nào là các bạn bảo tôi là đầu đất, đầu bùn hay bôi xấu hình ảnh con gái Hà Nội nhưng tôi thấy các bạn đang cố tỏ ra mình không phải là người ích kỷ khi không rơi vào hoàn cảnh giống người khác.
Nếu ở những hoàn cảnh như của tôi hay của anh Tú chắc các bạn cũng búc xúc chẳng kém gì chúng tôi đâu. Các bạn có biết là “ném đá” chúng tôi, bệnh vực người nhà quê đã chứng tỏ các bạn chỉ là những con người sống giả tạo thôi hoặc vì lòng tự ái nhà quê nên các bạn mới có thái độ bật như thế.
Động chạm tới những điều xấu của người nhà quê các bạn cứ nhảy lên là điều đường nhiên. Nhưng chẳng ai dám không thừa nhận bản chất của họ là như vậy và chính các bạn “ném đá” chúng tôi cũng là cách tự ái rất nông dân mà các bạn không nhận ra.
Hôm nay thấy anh Tú lên tiếng về sự bất tiện của việc lấy vợ quê cũng như những phiền hà họ mang lại, tôi thấy mình được tiếp thêm sức lực để chiến đấu tới cùng quan điểm người thành phố không nên kết duyên với người tỉnh lẻ. Các cụ đã dạy nồi nào úp vung nấy cấm sai tý gì đâu các bạn.
Nếu ở những hoàn cảnh như của tôi hay của anh Tú chắc các bạn cũng búc xúc chẳng kém gì chúng tôi đâu. Các bạn có biết là “ném đá” chúng tôi, bệnh vực người nhà quê đã chứng tỏ các bạn chỉ là những con người sống giả tạo thôi hoặc vì lòng tự ái nhà quê nên các bạn mới có thái độ bật như thế.
Động chạm tới những điều xấu của người nhà quê các bạn cứ nhảy lên là điều đường nhiên. Nhưng chẳng ai dám không thừa nhận bản chất của họ là như vậy và chính các bạn “ném đá” chúng tôi cũng là cách tự ái rất nông dân mà các bạn không nhận ra.
Hôm nay thấy anh Tú lên tiếng về sự bất tiện của việc lấy vợ quê cũng như những phiền hà họ mang lại, tôi thấy mình được tiếp thêm sức lực để chiến đấu tới cùng quan điểm người thành phố không nên kết duyên với người tỉnh lẻ. Các cụ đã dạy nồi nào úp vung nấy cấm sai tý gì đâu các bạn.
Cứ nghĩ đến về quê chồng là tôi thấy ngán ngẩm. Ảnh minh họa |
Anh Tú đã thành thật lòng mình chia sẻ về những món ăn ở quên bẩn và không hợp vệ sinh, điều này rất chuẩn. Việc ô nhiễm môi trường ở quê chẳng kém gì thành phố đâu. Tôi còn thấy ở quê bẩn và nhếch nhác hơn thôi.
Ngày lễ tết tôi ngại nhất là phải về quê chồng. Tôi mà chứng kiến cảnh họ nấu ăn thì sẽ chẳng muốn ăn. Ai đời, nhà bếp người ở quê xây sát với nhà lợn, nấu ăn bằng thân của cây lúa mà người ta hay gọi là rạ với rơm. Nước nấu uống lúc nào cũng hơi mùi khói. Nấu cơm hay thức ăn pha lẫn tro bếp.
Đúng là cơm nhà quê chẳng khác gì cơm bụi thế cho nên người ta mới gọi cơm bình dân ở Hà Nội là cơm bụi. Nước giếng thì vàng ngàu mà người ta vẫn dùng để sinh hoạt. Tôi dùng cái nước đó đánh răng còn kinh. Lần nào về quê tôi cũng mang theo cả két nước lọc để uống và đánh răng cho đỡ sợ chứ đánh bằng cái nước kia vừa tanh hôi chắc tôi muốn nôn ra hết.
Mỗi lần có công việc gì thì họ không ngần ngại cho đôi bàn tay với bộ móng đen xì vào bóp thức ăn. Thậm chí họ vừa đi làm ở đồng về chỉ rửa qua nước đã lao vào làm thức ăn. Như thế, ai dám ăn?
Chưa hết, mỗi có công việc gì thì người ta đặt mâm cơm xuống ngay cái sân bẩn nhiều người đi qua, đi lại ướt nhèm. Nhìn cái cảnh vừa sắp cơm vừa bốc bả như kiểu đói ăn của họ là tôi thấy ghê người.
Ruồi nhặng thì ở quê như kiểu là nơi nuôi ruồi. Ngồi chơi không ruồi còn chao trước mặt huống chi là khi có nấu nướng gì. Những con ruồi đậu trên mâm cơm nguôi ngơ, nguội ngắt. Một lúc sau, mâm cơm đó lại được hạ xuống để mọi người cùng chụm đầu nhau vào ăn. Một cảnh tượng chỉ có ở nhà quê thôi. Ở phố chẳng ai dám ăn kiểu đó.
Lấy chồng ở quê 10 năm, mỗi năm ép buộc lắm tôi cũng chỉ về nhà chồng 1 đến 2 ngày. Những ngày ở nhà chồng thì tôi không dám đi đại tiện vì sợ cái nhà vệ sinh kiểu “cầu tõm” như người ta vẫn nói. Thậm chí, giấy vệ sinh cũng chẳng có. Tôi biết ở một vài nơi người ta đã sử dụng nhà vệ sinh tự tiêu nhưng có cố hiện đại thì nó vẫn bẩn.
Nhà mẹ chồng tôi nhà vệ sinh dành cho đại tiện sát nhà nuôi lợn, sau đó cách một cánh cửa bằng tre là đến chỗ nấu ăn. Nhà tắm thì trống trơ, trống trải. Mỗi khi tắm tôi đều phải cho người ra coi.
Ngày lễ tết tôi ngại nhất là phải về quê chồng. Tôi mà chứng kiến cảnh họ nấu ăn thì sẽ chẳng muốn ăn. Ai đời, nhà bếp người ở quê xây sát với nhà lợn, nấu ăn bằng thân của cây lúa mà người ta hay gọi là rạ với rơm. Nước nấu uống lúc nào cũng hơi mùi khói. Nấu cơm hay thức ăn pha lẫn tro bếp.
Đúng là cơm nhà quê chẳng khác gì cơm bụi thế cho nên người ta mới gọi cơm bình dân ở Hà Nội là cơm bụi. Nước giếng thì vàng ngàu mà người ta vẫn dùng để sinh hoạt. Tôi dùng cái nước đó đánh răng còn kinh. Lần nào về quê tôi cũng mang theo cả két nước lọc để uống và đánh răng cho đỡ sợ chứ đánh bằng cái nước kia vừa tanh hôi chắc tôi muốn nôn ra hết.
Mỗi lần có công việc gì thì họ không ngần ngại cho đôi bàn tay với bộ móng đen xì vào bóp thức ăn. Thậm chí họ vừa đi làm ở đồng về chỉ rửa qua nước đã lao vào làm thức ăn. Như thế, ai dám ăn?
Chưa hết, mỗi có công việc gì thì người ta đặt mâm cơm xuống ngay cái sân bẩn nhiều người đi qua, đi lại ướt nhèm. Nhìn cái cảnh vừa sắp cơm vừa bốc bả như kiểu đói ăn của họ là tôi thấy ghê người.
Ruồi nhặng thì ở quê như kiểu là nơi nuôi ruồi. Ngồi chơi không ruồi còn chao trước mặt huống chi là khi có nấu nướng gì. Những con ruồi đậu trên mâm cơm nguôi ngơ, nguội ngắt. Một lúc sau, mâm cơm đó lại được hạ xuống để mọi người cùng chụm đầu nhau vào ăn. Một cảnh tượng chỉ có ở nhà quê thôi. Ở phố chẳng ai dám ăn kiểu đó.
Lấy chồng ở quê 10 năm, mỗi năm ép buộc lắm tôi cũng chỉ về nhà chồng 1 đến 2 ngày. Những ngày ở nhà chồng thì tôi không dám đi đại tiện vì sợ cái nhà vệ sinh kiểu “cầu tõm” như người ta vẫn nói. Thậm chí, giấy vệ sinh cũng chẳng có. Tôi biết ở một vài nơi người ta đã sử dụng nhà vệ sinh tự tiêu nhưng có cố hiện đại thì nó vẫn bẩn.
Nhà mẹ chồng tôi nhà vệ sinh dành cho đại tiện sát nhà nuôi lợn, sau đó cách một cánh cửa bằng tre là đến chỗ nấu ăn. Nhà tắm thì trống trơ, trống trải. Mỗi khi tắm tôi đều phải cho người ra coi.
Khi các cụ hay chị em nhà chồng có lên thăm con, thăm cháu họ lại mang cái tác phong sinh hoạt ở quê lên thành phố khiến nhà tôi rất là bẩn.
Với những lý do vừa bổ sung ở như trên, tôi mong rằng ngày càng có nhiều bạn ủng hộ và thông cảm cho nỗi khổ của chúng tôi. Người thành phố không ích kỷ mà chúng tôi sống thật với mình hơn. Thay vì khó chịu, các bạn hãy chia sẻ thành thật những bất tiện mà chúng ta đang gặp phải khi kết duyên với người nhà quê.
- Võ Hảo
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Mời bạn để lại nhận xét về bài viết